Hướng dẫn xem các thông tin trên ổ cứng
Ổ cứng là một phần quan trọng không thể thiếu trong máy bàn hay kể cả laptop vì nó liên quan đến tốc độ khởi dộng máy, tốc độ chép xuất dữ liệu và độ an toàn của các dữ liệu cà nhân trên máy tính. Vì thế mà khi ta mua một chiếc máy tính thì những thông số kỹ thuật trên máy tính là phần mà ta nên quan tâm. Chính vì thế bài viết này sẽ chỉ cách để ta nhận biết chiếc laptop mình đang sử dụng là ổ SSD hay là ổ HDD
Cách xem thông tin ổ cứng:
- Bước 1: click vào File Explorer ( gần nút window star) => click phải vào icon PC bên gốc trái => chọn Menage
- Bước 2: bên gốc trải chọn Storage => chọn disk Management: Là xem tổng dung lượng ổ cứng
- Bước 3: bên gốc trái chọn Device Manager => chọn Disk Drives để xem mã của ổ cứng đang dùng. Tìm trên Google số hiệu đó sẽ ra máy tính laptop đang dùng là ổ SSD hay HDD.
Giá Ổ cứng laptop hiện nay là bao nhiêu ?
Hiện nay, trên thị trường có 4 loại ổ cứng nhưng có hai loại ổ cứng phổ biến nhất hiên nay đó là HDD và SSD.
- Ổ cứng HDD: là ổ cứng truyền thống được sử dung khá lâu và tốc độ quay trung bình hiện nay khá cao từ 5400 hoặc 7200 vòng trong một phút. Nhưng bên cạnh đó nếu sử dụng ổ cứng này lâu thỉ sẽ gây ra tình trạng khi máy tình đang sử dụng phát ra những tiếng kêu và ổ cứng này rất dễ bị các tác động ở bên ngoài. Nên chính vì thế mà ổ cứng HDD có giá thảnh rẻ nhất trong 4 loại ổ cứng. Già ổ cứng này tử 800 đến gần 3 triệu tùy vào dung lượng
- Ổ cứng SSD: đây là ổ cứng ở thể rắn, nó được cài thiện về tốc độ, nhiệt độ và tính an toàn của dữ liệu nên ổ SSD hoạt động tốt hơn ổ HDD. Chính vì vậy mà ổ cứng này có giá thành cao hơn nhiều so với ổ HDD. Giá của ổ cứng SSD từ 2 triệu trở lên và nếu dung lượng càng cao thì giá tiền càng cao
Vài thông tin khác về ổ cứng nên biết
Ngoải việc nên chọn mua ổ SSD hay HDD thì người dùng cũng cần biết thêm ngoài thông tin khác về ổ cứng như:
- Dung lượng lưu trữ
- Tốc độ truyền
- Dung lượng bộ nhớ cache
- Thời gian truy xuất
- Tỷ lệ hư hỏng
- Kích thước vật lý và cổng giao tiếp
- Gắn trong hay gắn ngoài
- Tuổi thọ ổ cứng
Ổ cứng laptop kêu rẹt rẹt là dấu hiệu cho thấy ổ cứng của bạn là HDD. Nếu kêu quá to thì dấu hiệu sắp hỏng ổ cứng.
Nếu máy tính của bạn đang sử dụng mà không phát ra những nghe tiềng kêu rẹt rẹt thì cho thấy máy tính của bạn được trang bị ổ SSD vì do ổ cứng SSD không hoạt động dứng yên chứ không có quay như ổ HDD.
Kiểm tra ổ cứng bằng Crytal Info |
Nếu máy tính bạn trang bị ổ HDD mà sử dụng một thời gian lâu mà phát ra tiếng kêu càng to thì đây là dấu hiệu cho thấy ổ cứng bạn đang sừ dụng sắp bị hư nên buộc bạn phải thay ổ cứng mới không thôi sẽ bị hư luôn máy
Dung lượng ổ cứng thực tế là bao nhiêu
Dung lương cùa ổ cứng 500GB nhưng thực tế chỉ còn 465GB vậy mất 35GB lả do có sự khác nhau về cách tính:
- Đối với nhà sản xuất ổ cứng dùng hệ thập phân để tính
- Khi nhà sản xuất nói ổ cứng 500GB nghĩa là 500.000.000.000 byte (1)
- Đối với window dùng cơ số 2 để tính
- Đơn vị tính của Windows là: 1 GB = 1024 x 1024 x 1024 byte = 1.073.741.824 byte (2)
![]() |
180GB SSD (C) và 500GB HDD (D) |
Vây ta qui đổi từ đơn vị tính của nhà SX sang đơn vị tính của Wndows: lấy (1) chia cho (2) = 4656.61GB
Nguyên nhân hư ổ cứng laptop
- Nhiệt độ cao
- Do bụi bẩn
- Do nguồn điện không ổn định
- Tần suất bật máy và tắt máy.
- Do các tác động cơ học mạnh như ổ cứng rơi, bị va đập nhiều
- Do kiến chui vào bên trong ổ cứng
Trên đây là tất cả những gì có trong Hướng dẫn xem các thông tin trên ổ cứng mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn. Bạn ấn tượng với điều gì nhất trong số đó? Liệu chúng tôi có bỏ sót điều gì nữa không? Nếu bạn có ý kiến về Hướng dẫn xem các thông tin trên ổ cứng, hãy cho chúng tôi biết ở phần bình luận bên dưới. Hoặc nếu thấy bài viết này hay và bổ ích, xin đừng quên chia sẻ nó đến những người khác.

Post Comment
(*) Lưu ý:
+ 1: Bạn phải sử dụng email thật, một email xác thực sẽ được gửi đi sau khi bạn gửi comment để xác nhận bạn không phải là người máy. Nếu bạn không xác nhận email, comment của bạn CHẮC CHẮN sẽ không được duyệt.
+ 2: Bạn chỉ cần xác thực email cho lần đầu tiên, những lần sau sẽ không cần xác thực
+ 3: Chúng tôi sẽ không hiển thị công cộng email của bạn